Có thể bạn chưa biết dưới đây là danh sách Top manager la gi cập nhật đầy đủ nhanh nhất dành cho các bạn
Quản lý cấp cao, Quản lý cấp trung, Quản lý giám sát – Top Managers, Middle Managers, Supervisory Managers
Mặc dù tất cả các nhà quản lý có trách nhiệm thực hiện bốn chức năng tương tự, không phải tất cả trong số họ thực hiện chính xác các công việc tương tự. Thay vào đó, hầu hết các tổ chức nói chung có ba loại các nhà quản lý: những nhà quản lý cấp cao, những nhà quản lý cấp trung, và những nhà quản lý giám sát. Sự kết hợp đặc biệt của việc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, và kiểm soát được thực hiện bởi mỗi loại của người quản lý như sau:
Although all managers are responsible for fulfilling the same four functions, not all of them perform exactly the same jobs. Instead, most organizations have three general types of managers: top managers, middle managers, and supervisory managers. The distinctive combination of planning, organizing, directing, and controlling performed by each type of manager as follow:
Lập kế hoạch là chức năng quan trọng nhất của những nhà quản lý cấp cao. những nhà quản lý cấp trung thực hiện tất cả bốn chức năng quản lý xấp xỉ như nhau. Chỉ đạo là chức năng quan trọng nhất của những nhà quản lý giám sát.
Planning is the most important function of top managers. Middle managers fulfill all four management functions about equally. Directing is the most important function of supervisory managers.
Những nhà quản lý cấp cao, những người có trách nhiệm quản lý toàn bộ tổ chức, bao gồm các cá nhân với các chức danh chủ tịch, tổng giám đốc, giám đốc điều hành (CEO), phó tổng giám đốc điều hành, phó tổng giám đốc, hoặc giám đốc điều hành (COO). Công việc quản lý ở cấp độ này bao gồm chủ yếu là thực hiện các hoạt động quy hoạch/hoạch định cần thiết để phát triển sứ mệnh và các mục tiêu chiến lược của tổ chức. Những quản lý cấp cao cũng thực hiện các hoạt động tổ chức và kiểm soát theo quyết định của kế hoạch chiến lược. Là một phần của chức năng kiểm soát, họ đánh giá sự phát triển/tiến triển của công ty hướng tới việc đạt được những mục tiêu chiến lược của công ty bằng cách giám sát thông tin về các hoạt động cả trong công ty và trong môi trường xung quanh của nó. Những trách nhiệm của quản lý cấp cao bao gồm điều chỉnh định hướng tổng thể của tổ chức trên cơ sở xem xét thông tin trong quy trình kiểm soát. Bởi vì kế hoạch chiến lược, tổ chức và kiểm soát đòi hỏi rất nhiều thời gian, những quản lý cấp cao có ít thời gian để sử dụng vào việc chỉ đạo các hoạt động của cấp dưới. Thông thường, họ giao phó trách nhiệm chỉ đạo cho các nhà quản lý cấp trung thấp hơn trong hệ thống phân cấp của công ty.
Top managers, who are responsible for managing the entire organization, include individuals with the title of chairperson, president, chief executive officer, executive vice president, vice president, or chief operating officer. Managerial work at this level consists mainly of performing the planning activities needed to develop the organization’s mission and strategic goals. Top managers also carry out organizing and controlling activities as determined by strategic planning. As part of the controlling function, they assess the firm’s progress toward attainment of its strategic goals by monitoring information about activities both within the firm and in its surrounding environment. Top management’s responsibilities include adjusting the organization’s overall direction on the basis of information reviewed in the controlling procedures. Because strategic planning, organizing, and controlling require a great deal of time, top managers have little time to spend in directing subordinates’ activities. Typically, they delegate responsibility for such direction to middle managers lower in the hierarchy of authority.
Những nhà quản lý cấp trung thường có trách nhiệm quản lý các hoạt động/ việc thực hiện của một đơn vị tổ chức cụ thể và triển khai/ thực hiện những kế hoạch chiến lược quản lý cấp cao. Vì họ làm việc để biến đổi những chiến lược này thành các chương trình mà có thể được thực hiện ở các cấp thấp hơn của công ty, những nhà quản lý cấp trung giúp thiết lập các mục tiêu chức năng hay đơn vị phòng ban sẽ hướng dẫn đơn vị thực hiện hướng tới việc đạt được những mục tiêu chiến lược của công ty. Ví dụ, những nhà quản lý cấp trung trong bộ phận tiếp thị của một công ty có thể chuyển đổi các mục tiêu chiến lược về việc đạt được quyền kiểm soát 35 phần trăm của thị trường của công ty vào/thành các mục tiêu xác định rõ mức bán hang/doanh số phải đạt được doanh số trong mỗi 12 quận của công ty. Những nhà quản lý cấp trung cũng chịu trách nhiệm đảm bảo rằng các nhà quản lý cấp dưới họ thực hiện các mục tiêu của đơn vị và những người lao động trực tiếp thích hợp hướng tới đạt được mục tiêu của họ. Những từ như giám đốc hoặc người quản lý thường là một phần của chức danh của nhà quản lý – ví dụ như, giám đốc nhân sự hoặc quản lý khu vực phía Tây.
Middle managers are usually responsible for managing the performance of a particular organizational unit and for implementing top managers’ strategic plans. As they work to transform these strategies into programs that can be implemented at lower levels of the company, middle managers help establish functional or divisional objectives that will guide unit performance toward attainment of the firm’s strategic goals. For instance, middle managers in a company’s marketing department might transform the strategic goal of attaining control of 35 percent of the company’s market into objectives specifying the level of sales to be achieved in each of the company’s 12 sales districts. Middle managers are also responsible for ensuring that the managers beneath them implement the unit goals and appropriately direct employees toward their attainment. Terms such as director or manager are usually a part of a middle manager’s title—for example, director of human resources or western regional manager.
Những nhà quản lý giám sát, thường được gọi là người trông nom/người coi sóc/người quản lý công việc, nười giám sát, hoặc thợ cả, được giao nhiệm vụ giám sát các nhân viên không phải là giám sát người thực hiện công việc cơ bản của tổ chức. Trong số ba loại cán bộ quản lý, quản lý giám sát dành số lượng thời gian lớn nhất thực sự chỉ đạo nhân viên. Ngoại trừ việc nhỏ, điều chỉnh trong công việc, họ hiếm khi thực hiện các hoạt động lập kế hoạch và tổ chức. Thay vào đó, các nhà quản lý giám sát bắt đầu dòng chảy thông tin hướng lên mà những nhà quản lý cấp trung và cấp cao sử dụng để kiểm soát hành vi tổ chức. Họ cũng có thể phân phối rất nhiều các phần thưởng hay hình phạt được sử dụng để ảnh hưởng đến hành vi của nhân viên không phải là giám sát. Khả năng của họ để kiểm soát các hoạt động của cấp dưới bị hạn chế, tuy nhiên, để phân quyền cho họ bời quản lý trung gian.
Supervisory managers, often called superintendents, supervisors, or foremen, are charged with overseeing the nonsupervisory employees who perform the organization’s basic work. Of the three types of managers, supervisory managers spend the greatest amount of time actually directing employees. Except for making small, on-the-job adjustments, they seldom perform planning and organizing activities. Instead, supervisory managers initiate the upward flow of information that middle and top managers use to control organizational behavior. They may also distribute many of the rewards or punishments used to influence nonsupervisory employees’ behaviors. Their ability to control subordinates’ activities is limited, however, to the authority delegated to them by middle management.
Đỗ Quý Hội
PhD in Business Administration